kich ban day_hoc

14
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: Lý Luận Dạy Học ĐỀ TÀI: KỊCH BẢN DẠY HỌC LỚP 11: CHƯƠNG II: BÀI 3 : CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH (1,0,0) GVHD: ThS. Lê Đức Long SVTH: Nguyễn Thái Cường Lớp: NVSPK02 Năm : 2013

Upload: nguyencuong200289

Post on 02-Jul-2015

129 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kich ban day_hoc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MÔN: Lý Luận Dạy Học

ĐỀ TÀI: KỊCH BẢN DẠY HỌC LỚP 11: CHƯƠNG II: BÀI 3 : CẤU TRÚC CHƯƠNG

TRÌNH (1,0,0)GVHD: ThS. Lê Đức Long

SVTH: Nguyễn Thái Cường Lớp: NVSPK02

Năm : 2013

Page 2: Kich ban day_hoc

Chương trình Tin Học 11:Chương trình Tin Học 11:

Chương I : Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ Lập trình

Chương II : Chương trình đơn giản + Bài 3 : Cấu Trúc Chương Trình

Chương III : Cấu trúc rẽ nhánh và lặpChương IV : Kiểu dữ liệu có cấu trúcChương V : Tệp và thao tác với tệpChương VI : Chương trình con và lập trình có cấu

trúc

Page 3: Kich ban day_hoc

NỘI DUNGNỘI DUNG

1. Mục tiêu bày dạy2. Thuận lợi3. Khó khăn4. Phương pháp dạy5. Kiến thức đã biết6. Trọng tâm bài dạy7. Tiến trình dạy8. Ví dụ

Page 4: Kich ban day_hoc

MỤC TIÊU BÀI DẠY :MỤC TIÊU BÀI DẠY :

Kiến thức : ◦ Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một

ngôn ngữ lập trình.◦ Biết cấu trúc của một chương trình pascal: cấu trúc

chung và cấu trúc thành phần.Kỹ năng :◦ Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn

giản.

Page 5: Kich ban day_hoc

THUẬN LỢITHUẬN LỢI

- Biết một số khái niệm trong ngôn ngữ lập trình và phân loại được ngôn ngữ lập trình.

- Biết các thành phần của ngôn ngữ lập trình, các thành phần cơ sở của pascal.

Page 6: Kich ban day_hoc

KHÓ KHĂNKHÓ KHĂN- Khai báo thư viện và cách dùng thư viện.- Khai báo biến và hằng trong một chương trình

- Sử dụng phương pháp dùng lời và ghi bản.

Page 7: Kich ban day_hoc

- Học sinh biết thế nào là biến, hằng, biết đặt tên đúng.

-> dùng để dẫn dắt vào hoạt động 3:

Đặt vấn đề :- Các em hãy nhắc lại thế nào là biến, là hằng ?.- Các em hãy lấy thử ví dụ về biến và hằng ?- Các em có biết biến và hằng nó nằm ở phần nào trong

chương trình pascal ? - Để biết nó nằm ở đâu thì ta vào phần 2: các thành phần

của chương trình.

KIẾN THỨC ĐÃ BIẾT :KIẾN THỨC ĐÃ BIẾT :

Page 8: Kich ban day_hoc

TIẾN TRÌNH DẠY:TIẾN TRÌNH DẠY:

Hoạt động 1 : Kiểm tra lại bài cũ (5’)Hoạt động 2 : Cấu trúc chung(10’)Hoạt động 3 : Các thành phần của chương trình (20’)Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò(10’)

TRỌNG TÂM BÀI DẠYTRỌNG TÂM BÀI DẠY::

Các thành phần của một chương trình ( cấu trúc chương trình).

Page 9: Kich ban day_hoc

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũHoạt động 1: kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Cho biết sự khác nhau giữa tên chuẩn và từ khóa? Cho ví dụ?

Trả lời: Tên chuẩn: là tên được ngôn ngữ lập trình dùng với một ý

nghĩa nào đó. Tuy nhiên người lập trình có thể khai báo và dùng với ý nghĩa và mục đích khác.

Ví dụ: Real.Integer,Abs,...Từ khoá: được dùng với ý nghĩa xác định (không được dùng

với ý nghĩa khc). Ví dụ: Trong Pascal PROGRAM, TYPE, VAR, BEGIN, END,..

Đăt vấn đề dẫn dắt vào bài mớiĐăt vấn đề dẫn dắt vào bài mới

Page 10: Kich ban day_hoc

Hoạt động 2: cấu trúc chungHoạt động 2: cấu trúc chung

Đưa ra vấn đề:1. Cấu trúc của một bài làm văn gồm mấy phần ?-> Trả lời: gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.2. Một chương trình của tin học thì có cấu trúc như thế không ?-> Trả lời : có1. Ta làm rõ vấn đề này qua bài cấu trúc chương trìnhGV: giới thiệu cấu trúc chung: một chương trình đơn giản gồm 2

phần: phần khai báo và phần thân. Phần khai báo có thể không có nhưng phần thân bắt buộc phải có.

Cú pháp : [<phần khai báo>] <phần thân>Làm rõ các cặp dấu[< >], < >

Page 11: Kich ban day_hoc

Hoạt động 3: các thành phân chương trìnhHoạt động 3: các thành phân chương trình

GV: giới thiệu các thành phần của chường trình. + Phần khai báo:

- khai báo tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.-Một chương trình có thể không có phần khai báo.-Khai báo tên chương trình.-Khai báo biến-Khai báo hằng

+ Phần thân chương trình - Dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở

đầu và kết thúc Begin…End

Page 12: Kich ban day_hoc

Ví dụ:

Viết một chương trình đơn giản: xuất ra màn hình câu “chúc các em học tốt chương trình pascal”. Và xác định đâu là phần khai báo, đâu là phần thân.Đáp án: Program vi_du; Begin Writeln(' chúc các em học tốt chương trình pascal '); End.Phần khai báo: Program vi_du; Phần thân:

Begin Writeln(' chúc các em học tốt chương trình pascal '); End.

Page 13: Kich ban day_hoc

Hoạt động 4: cũng cố và dặn dòHoạt động 4: cũng cố và dặn dò Câu1:Cấu trúc của một chương trình gồm mấy phần? Phần nào

buộc phải có?-> TL: gồm có 2 phần: phần khai báo và phần thân: phần thân bắt

buộc phải có. Câu 2 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal chương trình gồm

những phần nào? Cách khai báo phần thân?-> TL: gồm có 2 phần: phần khai báo và phần thân: khai báo

phần thân:Begin

<câu lệnh thực hiện>End.

5 Bổ sung và dặn dò - Học bài cũ , chuẩn bị bài mới cho Thầy.

Page 14: Kich ban day_hoc

XIN C M N VÌ Ã CHÚ Ý Ả Ơ ĐXIN C M N VÌ Ã CHÚ Ý Ả Ơ ĐL NG NGHE VÀ THEO DÕIẮL NG NGHE VÀ THEO DÕIẮ